Thứ Sáu, 23 tháng 9, 2011

tập ảnh lịch sử Việt Nam


luoc_do_mot_so_di_chi_khao_co_o_viet_nam__500
Lược đồ một số di chỉ khảo cổ ở Việt nam

 rng_hang_tham_hai_400

Răng của Người tối cổ  ở hang Thẩm Hai – Lạng Sơn

 riu_tay_nui_do_400
Rìu tay đá cũ Núi Đọ - Thanh Hoá

2. Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc.
 bay_nguoi_nguyen_thuy_500
Đời sống bầy người nguyên thuỷ




Tư liệu Việt Nam thời tiền sử
 Hóa thạch răng người vượn và động vật thời Trung kỳ Cánh tân
 Hang Muối (Hòa Bình) nơi phát hiện dấu tích văn hóa Hòa Bình

 Chày bàn nghiền và vỏ nhuyễn thể văn hóa Bắc Sơn

 Vỏ nhuyễn thể, xương động vật các nền văn hóa vùng ven biển
(6 - 7000 năm cách ngày nay)

 Văn hóa Hạ Long (Quảng Ninh)

Văn hóa Mai Pha (Lạng Sơn
Đất nung. hậu kỳ đá mới, cách ngày nay khoảng 3.500-4.000 năm.
Bàn dập hoa văn
Bộ sưu tập bàn dặp hoa văn gốm phái hiện được ở các di tích hậu kỳ thời đại đồ đá mới rất phong phú và có nét độc đáo riêng. Sự phổ biến và phát triển của kỹ thuật gốm cũng như những phương tiện làm gốm được phát hiện với số lượng nhiều trình độ cao đã là một minh chứng. Đồ gốm hậu kỳ thời đại đá mới rất phong phú về số lượng, kiểu dáng và hoa văn trang trí. Các loại hình: nồi, bình, âu, bát, vò, đồ gốm có núm (có thể là nắp đậy) có chân nhọn, gốm hình hộp, hình phễu, khuyên tai: vòng tay... đều mang sắc thái riêng của gốm thời kỳ này. Gốm thường được làm từ loại đất sét pha cát có lẫn nhiều tạp chất nên xương gốm không được mịn, bên trong thường có mầu đen. Gốm được làm bàng bàn xoay hoặc nặn cả bằng tay: độ nung đạt khá cao. Đặc biệt gốm Hoa Lộc được trang trí hoa văn rất phong phú và đẹp. Hoa văn gốm thời kỳ này không thuần tuý mang ý nghĩa kỹ thuật nữa mà chủ yêu đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ. Bên cạnh đó là nhu cầu nhiều về số lượng và nhanh cung ứng cho việc chứa đựng, bảo quản và chế biến lương thực, thực phẩm. 
 
Trong quy trình làm gốm, khâu tạo hoa văn là một trong những công đoạn chiếm khá nhiều thời gian. Cư dân hậu kỳ thời đại đá mới rất thông minh sáng tạo, họ đã chế tạo ra những con dấu dập hoa văn bằng đất nung. Dấu in, dập hoa văn rất phong phú về chủng loại và kiểu dáng. Nhĩmg dấu in này thường có mặt phẳng hoặc hơi cong, có núm cầm, trên bề mặt được khắc sâu các loại hình hoa văn dạng kỷ hà hoặc hồi văn. Nhờ vậy, hoa văn trang trí trên gốm hậu kỳ đá mới mang nhiều nét đặc trưng riêng. Đó là những dạng hoa văn kỷ hà với nhiều mô típ và đồ án đặc sắc được tạo ra bằng cách khắc vạch, in, ấn lõm, đập, trổ thủng, khắc chìm, đắp nổi, nhưng phổ biến hơn cả là in hình bọ gậy, giọt nước, vẩy cá, khuông nhạc, cánh nhạn, con tôm, vòng tròn chấm giữa, chữ S nằm ngang, bông hoa, sóng nước... 
 
Những di tồn văn hoá trong các di chỉ hậu kỳ đá mới, trong đó có đồ gốm trang trí hoa văn phong phú và đẹp cho thấy rằng cư dân thời kỳ này là những người làm nông nghiệp, trình độ làm gốm khá cao và tạo được nét đặc sắc riêng của mình, đã góp phần là phong phú thêm cho kho tàng gốm cổ Việt Nam.
BTLSVN
Cách ngày nay khoáng 8.000 năm - 16.000 năm.
Mô hình hang động nơi cư trú của cư dân văn hoá Hoà Bình
Thời tiền sử đã chìm sâu vào quá khứ cách đây hàng mấy chục ngàn năm, song dưới ánh sáng của những công trình nghiên cứu khoa học xã hội mà đặc biệt là Khảo cổ học, diện mạo xã hội nguyên thuỷ cùng với đời sống vật chất và văn hoá tinh thần của họ dần dần được khôi phục lại. Trên cơ sở nghiên cứu thành tựu của nhiều ngành khoa học, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam đã phục dựng lại một tổ hợp hang động - nơi cư trú của cư dân nguyên thuỷ thời đại đá mới. 

Người Hoà Bình cư trú trong các hang động. mái đá là chủ yếu, đó là những hang đá rộng rãi. thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông, nền hang cao ráo, tương đối bằng phẳng, có ngách phụ kín đáo hang luôn nhận dượt nhiều ánh sáng mặt trời. Hang không cao lắm. lối đi lại dễ dàng cho người nhưng khó cho thú vật. Hang gần sông suối hoặc đầm hồ đảm bảo nguồn nước sinh hoạt và là bãi săn thú thuận lợi, nơi tích trữ nguồn thực phẩm tự nhiên (ốc, tôm. cua. cá . ). Hang phải gần sông để có thể khai thác nguyên liệu chế tác công cụ, quan trọng hơn cả là trong thung lũng có quần thể động thực vật phong phú. 

Bố trí trong hang cũng cho chúng ta thấy người Hoà Bình đã có ý thức về cuộc sống tập thể và cá nhân. Ở giữa hang là nơi dành cho bếp lửa. Những người phụ nữ và trẻ nhỏ được ở trong những ngách hang kín gió và an toàn. Trong sinh hoạt vật chất và tinh thần trong hang động thì bếp lửa đóng một vai trò quan trọng, nó thường được đặt ở giữa lòng hang nhưng dịch về phía cửa hang. Nhiều hoạt động diễn ra quanh trung tâm này. Trong tổ hợp, chúng ta thấy hai người Hoà Bình đang làm việc cạnh bếp lửa: người đàn ông đang chế lạo công cụ đồ đá bằng kỹ thuật ghè trực tiếp trên tay, không có hòn kê. Cạnh đó là một người phụ nữ đang sử dụng bàn nghiền và chày nghiền. Trong một ngách hang kín đáo. một bà mẹ ngồi trên sạp tre đang chăm sóc con nhỏ. Xa xa, dưới thung lũng, phụ nữ và trẻ em đang cần mẫn hái lượm rau rừng và mò ốc bên dòng suối. Từ một cánh rừng, những người đàn ông đang khiêng những con thú săn được về hang.

Tổ hợp hang động Hoà Bình giúp khách tham quan hiệu thêm một phần cuộc sống của cư dân nguyên thuỷ thời đại đồ đá mới ớ Việt Nam cách ngày nay hàng vạn năm.
Xuất xứ: Nam Trung Bộ
Đá, văn hoá Hoà Bình, cách ngày nay vào khoảng 8.000-16.000 năm

Bàn và chày nghiên
Trong tổ hợp công cụ đá của văn hoá Hoà Bình, chày và bàn nghiền được xếp vào loại hình công cụ cuội nguyên và số lượng cũng không nhiều.
Chày được làm từ những hòn cuội nguyên có hình khối trụ hoặc hình quả cân bằng đá cứng, kích thước vừa tay cầm. Chày nghiền thường có vết mòn hoặc mẻ dăm lỗ chỗ. Đó là những vết tích qua quá trình đập, giã, trà sát các quả, hạt trong bàn nghiền.

Bàn nghiền được làm từ sa thạch, đôi khi từ phiến thạch hoặc đá vôi, hình dáng thường không ổn định. Bàn nghiền thường có một hoặc hai mặt cong, lõm. Mặt cong, lõm này có thể do thiên nhiên tạo nên hoặc do bàn tay con người đục đá tạo ra. Cũng như chày nghiền, bàn nghiền qua quá trình sử dụng cũng để lại những dấu vết lõm tròn, mòn, xước. Ở một số chày và bàn nghiền còn thấy vết tích của thổ hoàng ở trên bề mặt.

Việc xuất hiện bàn nghiền - chày nghiền diễn biến từ ít cho đến nhiều trong các di tích của văn hoá Hoà Bình đã phản ánh sự thay đổi trong phương thức tìm kiếm thức ăn và hình thái kinh tế của người Hoà Bình.

Hoá thạch, hang Thẩm Khuyên, Thẩm hai – Tân Văn – Lạng Sơn. cách nay khoảng 300.000 - 400.000 năm.
Răng người vượn Homo erectus
Những hoá thạch người vượn ở Việt Nam lần đầu tiên đã được tìm thấy trong hai hang đá Thẩm Khuyên và thẩm Hai thuộc xã 'Tân Vân. huyện Bình Gia. tỉnh Lạng Sơn vào những năm 1964, 1965. Tại hai hang đá này, các nhà khảo cổ học đã phát hiện được 10 chiếc răng người vượn (Homo ereclus) và rất nhiều xương răng động vật đã hoá thạch trong lớp trầm tích màu đỏ.

Trong số 10 chia răng người vượn này bao gồm: một răng lớn thuộc hàm trên, một răng hàm sữa thuộc hàm trên. một răng cửa trên, một răng nanh dưới, hai răng hàm lớn trên và một răng hàm lớn dưới.

Những chiếc ràng này phán lớn chỉ còn là phần mặt nhai. Phần chân răng đã bị động vật gặm nhấm trong hang gậm mòn trước khi chúng hoá thạch. Duy nhất một răng cửa hàm trên là còn chân răng.

Các nhà cổ nhân học sau khi nghiên cứu những chiếc rang hoá thạch này cho biết: 10 chiếc răng hoá thạch đều có đặc trưng nguyên thuỷ. Đó là răng có kích thước khá lớn. hầu hết đâu có đai răng (cingulum) phát triển. Các răng hàm trên có dạng hình khối lập phương hoặc hình thoi. Các răng hàm dưới có dạng cân xứng. Mặt nhai trên răng thể hiện dạng Dryopithecus điển hình (dạng Y5). Tất cả hàm răng dưới đều có 5 núm, trong đó, núm metaconid là núm lớn nhất.

 Việt Nam. những địa điểm tìm thấy hoá thạch tuy chưa nhiều, chưa đầy đủ cả sọ và chưa tìm thấy chúng cùng chỗ với công cụ lao động, song những chiếc răng người hoá thạch đã phái hiện được chứng minh răng trong thế Cánh Tân, Việt Nam đã là địa bàn sinh tụ và phát triển của người vượn (Homo erectus).
Xuất xứ: Quảng Bình- Hải Phòng.
6 hiện vật

Răng người cổ
Hang Hùm-Yên Bái
Xuất xứ: Ba Xã, Mai Pha, Lạng Sơn.
8 hiện vật.
Xuất xứ: Xuân Lộc- Đồng Nai
Xuất xứ: Quảng Bình.
8 hiện vật
Sưu tập công cụ và đồ gốm
Mái đá Ngườm- Thái Nguyên

 BTLSVN
 Sưu tầm 
co_cau_to_chuc_nha_nuoc_thoi_hung_vuong_500_01 
luoi_cay_dong_co_l_oa_01
Lưỡi cày đồng Cổ Loa       
hoa_vn_tren__cu_tru_nha_san_trn_dong_500
Nhà cửa thời Văn Lang
tran_gphuc_van_lang
Trang phục nam nữ thời Văn Lang
picture2_500_02



my_son_500_500_01

Toàn cảnh Thánh Địa Mỹ Sơn của nhiếp ảnh gia Trần Thanh Sang

 ch_phn_c__my_son_5_02
Mỹ Sơn vẫn còn những tấm bia đá mang chữ Phạn cổ.
 funanmap_01





au_lac_the_ky_iii_500
Lược đồ Âu Lạc thế kỷ I-III (Nhà Hán chia Âu Lạc thành ba quận là Giao Chỉ,Cửu Chân và Nhật Nam )









Bức phù điêu gò đồng khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40-43)

bản đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng

hai_ba_trung_500_500 
Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (40-43)
den_tho_hai_ba_trung_tai_me_linh_01 
Đền thờ Hai bà Trưng  ở Mê Linh- Vĩnh Phúc


Bà Triệu (Triệu Thị Trinh) khởi nghĩa chống quân Ngô (năm 248)
ba_trieu_trieuvuong

Đĩa, men trắng ngà
Gờ miệng tròn, thành cong, đế lồi. Trong lòng có 5 dấu kê. Men trắng ngà.
Ấm, men vàng ngà
m tạo hình con vịt nằm trên bệ khắc cánh sen. Quai cong hình bán khuyên khắc vãn thừng. Men vàng ngà.

Bản đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Bản đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng chống Đông Hán (năm 40-43)
Chậu trống



trieu_quang_phuc_380164k3sn
 Triệu Quang Phục 

Bố Cái Đại Vương (791) bocai_daivuong_uk9_400

chong_nam_han_1-930_500_01

ngo_quyen_va_bachdang_500
Lược đồ chiến thắng Bạch Đằng năm 938
luoc_do_12_su_quan_500
350px-lehoandanhtong.svg

Lê Hoàn đại phá quân Tống năm 981







luoc_do_tran_chien_thang_nhu_nguyet_500
 Lược đố trận  chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt .


Bức “Trận đánh bên dòng sông Như Nguyệt”.


chong_quan_nguyen_lan_1_500
Lược đồ kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ nhất .
luoc_do_dien_bien_lan_thu_nhat_chong_quan_mong_co_nam_12581.__500

 Lược đồ kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ nhất .

luoc_do_dien_bien_lan_thu_hai_chong_quan_nguyen_1285__500

Lược đồ diễn biến  cuộc kháng chiến lần thứ hai  chống quân Nguyên năm  1285.
Tập tin:Chongquannguyenlan2.svgluoc_do_dien_bien_lan_thu_ba_chong_quan_nguyen_1287_-_12881.__500
 Lược đồ diễn biến  cuôc kháng chiến lần thứ ba  chống quân Nguyên(1287-1288)
Trận Vân Đồn trên Vịnh Hạ Long: Trần Khánh Dư cướp được thuyền lương địch làm giặc Nguyên lo sợ nhốn nháo.


Trận Bạch Đằng năm 1288




tien_thoi_ho_quy_ly
Đồng "Thánh Nguyên thông bảo - Đời Hồ (Hồ Quý Ly - 1400)
Imagequân Minh xâm lược Việt nam (1407_1427)

lam_son_500

Slide0438_image827.jpgTàu Pháp vào tấn công Đà Nẵng 
Slide0448_image847.gifHiệp ước Nhâm Tuất 5.6.1862

+ ảnh khởi nghĩa Yên Thế:


Lãnh tụ cuộc khởi nghĩa Yên Thế Hoàng Hoa Thám. ( ảnh tư liệu của Bảo tàng khởi nghĩa Yên Thế).












TONKIN: PHU LANG THUONG. FERME DES PINS. PROPRIETE CHESNAY ET DE BOISDAM. PORTE D'ENTREE ET POSTE DE MILICIENS. 1907
(Phủ Lạng Thương là tên cũ của thành phố Bắc Giang ngày nay (1907)
TONKIN - QUANG YEN - Entrée du Camp de l´ Infanterie Coloniale
Lối vào trại lính Bộ binh Thuộc địa của Pháp tại Quảng Yên




TONKIN. LAOKAI. PONT SUR LE NAM-THI ENTRE LAOKAI ET HO KEOU
























cầu trên sông Nậm Thi giữa Lào Cai và Hà Khẩu (Trung Quốc)

TONKIN - LAO KAY -- Pont sur le Nam Thi - Cầu biên giới trên sông Nậm Thi - 1908
Cầu trên sông Nậm Thi ở Lào Cai, nối liền hai lãnh thổ VN và Trung Quốc (1908)

INDOCHINE - NINH BINH -- Rochers sur le Day

NINH BINH  (phap thuoc)


NAM DINH - BORDS ARROYO TONKIN le 31.01.1908

kênh đào ở Nam Định( 31.01.1908)


ANNAM - Tourane - Rivière devant Direction des Douanes
Đà Nẵng (Tourane) - Sông phía trước Sở Thuế


NA CHAM - Chaine de Montagnes. Làng Nà Chạm, tỉnh Yên Bái
cảnh núi non ở làng Nà Chạm, tỉnh Yên Bái
TONKIN - Vietri - les bords de la rivière Claire (Sông Lô) - 1907
Bắc Kỳ - thành phố Việt Trì bên bờ sông Lô, nơi con sông Lô trong xanh đổ vào dòng sông Hồng nước đỏ phù sa(1907).TONKIN - HANOÏ - PORTEUSE D'EAU EN VILLEnhững cô gái gánh nước ở Hà Nội
TONKIN - indigènes chargeant la presse à l'huile pour en extraire le ricin
ép dầu thủ công ở Bắc kỳ

TONKIN - FABRICANTS DE CHAPEAUX DE PAILLE
nghề đan nón rơm


Tonkin - Mandarin et ses enfants
ông quan và những đứa con

Tonkin - Hanoï - Notables en Prières
các vị hương chức đang khấn cầu

TONKIN - HANOÏ  Vue d´Ensemble du petit Lac
Hồ Hoàn Kiếm

TONKIN - BAC NINH - DAPCAU 1908

Đáp Cầu (Bắc Ninh) 1908


TONKIN -  VIÉTRI - Les bords de la rivière Claire - Bờ sông Lô
người Pháp gọi Sông Lô là Rivière Claire (Clear River) do nước sông trong xanh, còn Sông Đà là Rivière Noire (Black River), có lẽ do nước sông xậm màu (không biết có "xậm" bằng những kinh nước đen của Sài Gòn ngày nay?)

TONKIN - TUYEN QUANG - Rivière - avant 1904

sông ở Tuyên Quang( 1904)

ảnh: Dieulefils



TONKIN - PHUC YEN -  Inauguration du monument élevé à la mémoire des soldats tués
quân Pháp dựng đài tưởng niệm các "chiến sĩ" chết trận tại Phúc Yên
 
Hanoï - Entrée de l'Hôpital

lối vào cổng 1 bệnh viện ở Hà Nội

 
TONKIN - TUYEN QUANG - Ensemble de la Ville

một ngôi làng ở Tuyên Quang




HANOI - ENTREE DU CAMP DES TIRAILLEURS TONKINOIS

Hà Nội - lối vào trại lính khố đỏ Bắc Kỳ


INDOCHINE - HANOÏ - jeu de domino

Ed. DIEULEFILS - lính Bộ binh Thuộc địa chơi domino dưới bóng cây trong thành Hà Nội

TONKIN - HANOÏ - une allée du jardin botanique, le Dimanche

Ngày chủ nhật trong Vườn bách thảo Hà Nội,


TONKIN - HANOI - Boutiques des marchands annamites dans la citadelle

Lính Pháp và hàng quán của người An Nam trong thành Hà Nội

 Hanoi 1907 - TIRAILLEURS TONKINOIS - Lính khố đỏ Bắc KỳLính khố đỏ Bắc Kỳ (1907)


Hanoi - Square Chavassieux (Résidence Supérieure)Quảng trường Chavassieux khoảng đầu thế kỷ XX. Sau 1945 đổi tên là Vườn hoa Diên Hồng, nhưng dân Hà Nội quen gọi là Vườn hoa Con cóc.
HANOI - ENTREE de la PAGODE du PINCEAU
Lối vào Chùa Tháp Bút (đền Ngọc Sơn) trên Hồ Gươm











Tonkin - Procecession de petites filles indigènes, porte-bannières

Bắc Kỳ - Đám rước của các bé gái bản xứ cầm cờ

HANOI - PONT FLEUVE ROUGE Longueur 1800 mètres


Cầu Long Biên tức cầu Paul Doumer ngày xưa, bắc qua sông Hồng Hà Nội (1800m).
 
Tonkin - Ecoliers Tonkinois au cours de dessin en plein air

Bắc Kỳ - Lớp học vẽ ngoài trời


HANOI 1919 - PAGODE DU GRAND BOUDDHA, TONKIN.

Đền Quán Thánh cạnh Hồ Tây. Người Pháp gọi là Chùa Phật Lớn vì trong đền có tượng thờ quan Trấn Vũ. (1919).

HANOI CITADELLE 1946 - DIRECTION DE L'ARTILLERIE (Sở chỉ huy Pháo Binh)

Sở Chỉ huy Pháo binh của Pháp, xây dựng khoảng năm 1886-87 tại vị trí Điện Kính Thiên trong Thành Hà Nội.

Tonkin -- Hanoi - Ecole de Médecine

Trường ĐH Y Khoa Hà Nội


Paul Doumer và vua Thành Thái năm 1899
Name:  Picture 2069.jpg
Views: 337
Size:  87.4 KB




cầu Long Biên:

Cầu Long Biên được "sinh ra" trong kế hoạch khai thác thuộc địa lần thứ nhất của người Pháp ở Đông Dương. Ngày 13/9/1889, viên đá đầu tiên được Toàn quyền Paul Doumer đặt xuống tại vị trí mố cầu bên bờ tả ngạn sông Cái trong lễ khởi công xây cầu. 2 năm 5 tháng sau, ngày 28/2/1902, cầu xây xong. Một thời gian nhanh kỷ lục so với một cây cầu tầm cỡ như thế, với nền tảng kỹ thuật ở thời điểm ấy. Dải huyết mạch giao thông từ Hà Nội đi các địa bàn duyên hải phía đông như Hải Phòng, Quảng Ninh và các tỉnh phía Bắc như Lạng Sơn, Lào Cai bắc qua sông Hồng được nối liền.
Theo thiết kế cầu Long Biên có 19 nhịp cầu nhưng có 20 mố cầu cả thảy. Toàn bộ những mố đá, trụ trong lòng sông đều phải thi công bằng phương pháp giếng chìm hơi ép. Những phu thợ người An Nam phải trực tiếp ngồi vào trong những "chuông sắt" thật lớn, đào đến đâu múc đất đá chuyển lên đến đấy. Hoàn toàn không có các thiết bị hạ áp để giảm rủi ro như bây giờ. Căn buồng khí nén cứ dần sâu xuống lòng sông. Trụ cầu thiết kế cao 43,5m, trong đó phần chòi lên trung bình 13,5m. Như vậy phần chìm của trụ cầu phải đạt ít nhất 30m, có những chỗ như mố cầu 14 phải xuống đến 32m với áp lực lên tới 3 atmosphere. Khí áp đã khiến nhiều người không chịu nổi, máu mũi, máu tai túa ra. Nguy hiểm nhất là máu sủi bọt mà chết. Mỗi ca lao động như thế, thợ khỏe nhất cũng chỉ kéo dài được chừng 4 tiếng đồng hồ.


Những phần nhịp chính được nhà thầu Daydé & Pillé đúc sẵn và chở từ Pháp sang, còn thì đều là linh kiện được liên kết bằng đinh tán thủ công, do thợ sắt người An Nam đảm nhiệm. Về sau này, một bộ phận trong số những người thợ ấy ở lại đất kinh thành để tiếp tục phát triển nghề sắt, lập ra phố Lò Rèn ngày nay. 30.000m3 khối đá, 5.300 tấn thép, hàng ngàn tấn xi măng Hải Phòng, hàng ngàn tấn vôi từ Huế, hàng ngàn mét khối gỗ Thanh Hóa và tổng cộng 6.200.000 franc Pháp đã được chi để hoàn thành cây cầu. Tuy nhiên, dấu ấn Việt trên cây cầu Long Biên không chỉ là mồ hôi và máu của phu xây cầu mà còn có sự góp mặt của những trí thức lớn thời bấy giờ. Có tài liệu nói rằng nhà tư sản Bạch Thái Bưởi đã được giao quản lý một phần việc xây dựng cầu và đứng ra thầu gỗ tà vẹt cho đường ray xe lửa trên cầu. Vào năm 1897 có tổng cộng 6 hãng tham gia đấu thầu xây cầu Long Biên. Hãng Daydé & Pillé tham gia với hai đề án thì đề án B (Projet B) được Toàn quyền Doumer chọn chính thức.
Bìa của bản vẽ số 10 với chữ ký của Toàn quyền Đông Dương Paul Doumer. Hồ sơ số 6531, phông Phủ Thống sứ Bắc Kỳ.

Một góc của bản vẽ số 10. Đề án B, nhịp cầu dài 51m200 mặt cắt dọc với con dấu và chữ ký của Daydé&Pillé. Hồ sơ số 6531, phông Phủ Thống sứ Bắc Kỳ.










cầu Long Biên khi mới xây xong (đầu thế kỷ XX)
Name:  Picture 2071.jpg
Views: 330
Size:  89.7 KB
















Bảo Ðại (thứ 1 từ phải) tham dự đám tang Paul Doumer cùng các vua chúa Âu Châu




Name:  trang23.jpg
Views: 182
Size:  32.8 KB
Tuyến xe lửa Tháp Chàm - Đà Lạt
Name:  tuyenduongThapCham-DaLatthoiPhap.jpg
Views: 173
Size:  29.9 KB
Hình ảnh ga Lộc Ninh 1933
Name:  gaLocNinhthoiPhap.jpg
Views: 182
Size:  26.3 KB
Như vậy đến năm 1936 , tuyến đường sắt Hà Nội - Sai gòn thời thuộc Pháp đã gần như hoàn chỉnh + với các tuyến phụ khác như SG - Mỹ Tho . Phan Rang - Tháp Chàm , Hà Nội- Lào Cai , Hà Nội -Đồng Đăng...tổng chiều dài đã hơn 2000 km



1. Việt Nam 1919_1945:


 Xưởng cán mủ cao su hãng Michelin


Cầu Long Biên khánh thành năm 1902, dài 1862 m. Có một điều lạ là xe cộ không đi về phía tay phải như thông lệ luật giao thông của Pháp. Hồ sơ lưu trữ cho biết năm 1924 đã có quy định xe cơ giới đi bên phải. Đến năm 1929 thì do đường lên xuống cầu ở bờ bắc thuộc tỉnh Bắc Ninh quá tải hay bị tắc đường nên Công sứ Bắc Ninh xin đổi ngược chiều, nhưng phải đến 2/1937 mới thực thi và duy trì cho đến nay.

luoc_do_hanh_trinh_cuu_nuoc_cua_chu_tich_ho_chi_minh_1911-1941_500_01
Lược đồ hành  trình cứu nước của Chủ Tịch Hố Chí Minh

tai_dai_hoi_tua_1_01

 Nguyễn Ái Quốc tại Đại Hội Tua (12-1920).

 
nguoi_cung_kho_02

Báo Người Cùng Khổ
naq_va_dh_v__qtcs_400

Nguyễn Ái Quốc và Đại hội V của Quốc tế Cộng Sản
tru_so_hoi_vncm_tn_400_01
 

NGÔI NHÀ SỐ 13/1 NAY LÀ SỐ 248 ĐƯỜNG VĂN MINH , THÀNH PHỐ QUẢNG CHÂU , TRUNG QUỐC, TRỤ SỞ CỦA HỘI VNCM THANH NIÊN NƠI NGUYỄN ÁI QUỐC MỞ CÁC LỚP HUẤN LUYỆN ĐÀO TẠO CÁN BỘ CM VN TRONG NHỮNG NĂM 1925-1927

lop_dao_tao_can_bo_400

Lớp đào tạo cán bộ 
thanhnien_500.
Tuần báo Thanh niên của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên với chức năng tuyên truyền và vận động.
Bìa tập Đường Kách mệnh, là tập hợp các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tại các lớp bồi dưỡng chính trị do Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tổ chức.
duongkachmenh





đám tang Phan Châu Trinh (1926)

















Tờ La Cloche Fêlée-Chuông Rè


















luoc_do_khoi_nghia_yen_bai_1930_500Lược đồ Khởi nghĩa Yên Bái




hoi_nghi_thanh_lap_dang_500

 Hội nghị thành lập Đảng 

 cuong_linh_chinh_tri_dau_tien_cua_dang
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
canh_cuong_van_tat_500 
Chánh cương vắn tắt
sach_luoc_vantat_500
Sách lược vắn tắt



1930-31_500_500
xo_viet_nghe_tinh_500_500_01
xo_viet_nghe_tinh






Bác Hồ về nước. Tranh sơn dầu của Trịnh Phòng.

khi_ngha_bc_sn_500

Lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn (1940)

luoc_do_khoi_nghia_nam_ki_500

Lược đồ khởi nghĩa Nam Kỳ (11/1940)

luoc_do_o_lng_500
Lược đồ binh biến Đô Lương (1941)

 du_kich_bac_son_01
Đội du kích bắc Sơn
doi_du_kich_ba_to_500

Đội du kich Ba tơ

 ảnh nam đói 1945.
khu_giai_phong_viet_bac_500_01
Khu giải phóng Việt Bắc ra đời  ( 4-6-1945)



Một cuộc mít tinh năm 1946 của nhân dân Hà Nội yêu cầu chính phủ đưa quân vào Nam chống Pháp.



Pháp đàn áp cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ của dân tộc ta. Ảnh: TL.



Hai_em_be_o_Thai_Binh_duoc_coi_la_bieu_tuong_cua_nan_doi_nam_1945.bmp
Hai em bé ở Thái Bình được cai là biểu tượng của nạn đói 1945.


Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân (Ảnh tư liệu)

Nhung buc anh lich su cua Dai tuong Vo Nguyen Giap
Năm 1945, Đại tướng Võ Nguyên Giáp duyệt Giải phóng quân từ Tân Trào về Hà Nội.




Ngày 19/8/1945, nhân dân giành chính quyền tại Bắc Bộ phủ (Hà Nội).

Nhân dân Hà Nội đón quân đồng minh vào giải giáp quân Nhật ở phố Tràng Tiền, tháng 8/1945.

Ngày 28/8/1945, Đoàn Giải phóng quân ở Việt Bắc về duyệt binh ở quảng trường Nhà hát Lớn.

tan_tro.
Đình Tân Trào, Sơn Dương (Tuyên Quang) nơi diễn ra Đại hội Quốc dân cử ra Ủy ban Dân tộc Giải phóng Việt Nam (tức chính phủ Lâm thời nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa), ngày 16-8-1945

cmtt_1945_500_01
  Lược đồ cách mạng tháng Tám 1945

bac_bo_phu_500

Nhân dân Hà Nội  nổi  dậy đánh chiếm Bắc Bộ phủ  ngày 19-8-1945


images65261_bill-gate_a2
 Vua Bảo Đại thoái vị, trao ấn kiếm cho chính quyền Cách mạng
Toàn cảnh lễ đài tại Quảng trường Ba Đình - Hà Nội, ngày 2/9/1945. Tại đây, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên Ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Quân đội Trung Hoa Dân quốc đến Hải Phòng, năm 1945
Quân đội Trung Hoa Dân quốc đến Hải Phòng, năm 1945
Quân Anh đến Sài Gòn, tháng 9 năm 1945
Quân Anh đến Sài Gòn, tháng 9 năm 1945

Thực hiện "Tuần lễ vàng", "Quỹ Độc lập", nhân dân Hà Nội hăng hái đến góp vàng, tiền ủng hộ kháng chiến tại Nhà hát Lớn, ngày 17/9/1945.

Sát cánh cùng đồng bào Nam Bộ kháng chiến, thanh niên Hà Nội yêu cầu Chính phủ cho vào Nam bộ diệt xâm lăng, tháng 9/1945.
Dan_quan_cuu_quoc_Nam_Bo_trong_nhung_ngay_dau_Nam_Bo_khang_chien_thang_9_nam_1945.jpg
dân quân cứu quốc Nam Bộ trong những ngày đầu Nam Bộ kháng chiến.
Tổ quyết tử đang phục kích địch ở Khương Thượng - Hà Nội năm 1945.

Nhân dân thủ đô đến nghe Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện về ngày Tổng tuyển cử ở Việt Nam học xá (nay là ĐH Bách Khoa Hà Nội), ngày 5/1/1946.

Nhân dân Hà Nội diễu hành cổ động phong trào bình dân học vụ năm 1946.

Mô hình nước Việt Nam thống nhất ở phố Hàng Da - Hà Nội, ngày 09/6/1946.

Quang cảnh ở Ô Cầu Dền - Hà Nội năm 1946.

Lễ kỷ niệm ngày Cách mạng tháng Tám, 19/8/1946 tại phố Tràng Tiền.

Chính phủ ra mắt Quốc hội ngày 3/11/1946 tại Nhà hát Lớn.

Tổ quyết tử đang đặt mìn ở trước cửa chợ Đồng Xuân, tháng 12/1946.

Pháo đài Láng - nơi bắn phát đạn đầu tiên vào thành Hà Nội - mở đầu ngày Toàn quốc Kháng chiến 19/12/1946.


Nơi làm việc của Bộ trưởng Bộ Tài chính Phạm Văn Đồng (nhà số 10 phố Lê Lai, Hà Nội) được dùng làm địa điểm để các họa sỹ vẽ mẫu tiền.



Một số bản vẽ mẫu in tiền.

Ông Đỗ Đình Thiện, một nhà tư sản yêu nước đã được đồng chí Nguyễn Lương Bằng đề nghị đứng tên mua Nhà in Tau-pin của Pháp phục vụ công tác in tiền của Cách mạng.

Nhà in Tau-pin (nay là Bách hóa Nam Bộ, phố Lê Duẩn, Hà Nội).

Ông Ngô Tử Hạ - Nhà tư sản yêu nước đã hiến cho Cách mạng 2 Nhà in ở Hà Nội và Huế, phục vụ việc in tiền.

Nhà in Ngô Tử Hạ (phố Lý Quốc Sư, Hà Nội).

Hộp mực in tiền.

Ống kính máy in tiền.

Bản kẽm in tiền.

Mẫu giấy bạc Tài chính.

Sắc lệnh in tiền và phát hành tại miền Trung.

Một số mẫu giấy bạc Tài chính.


 Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - một dấu son chói lọi trong lịch sử Việt Nam - Ảnh: Tư liệu
 Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 cũng là thắng lợi của việc xây dựng, củng cố và phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc. Ảnh: Tư liệu



Đoàn quân "Nam Tiến" chuẩn bị tiến vào miền Nam







Chính phủ VNDCCH ra mắt Quốc Hội khóa 1 ngày 2/3/1946. Từ trái sang phải:
Ông Trương Đình Tri, ông Đặng Thai Mai, ông Chu Bá Phượng,
nhà văn Nhất Linh Nguyễn Tường Tam, cụ Huỳnh Thúc Kháng,
Chủ tịch Hồ Chí Minh, Cố vấn Vĩnh Thụy, ông Lê Văn Hiến, luật sư Phan Anh,
ông Vũ Đình Hòe, ông Trần Đăng Khoa, ông Bồ Xuân Luật. Ảnh: TL.








Kêu gọi chống nạn thất học, ngày 2-5-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bức thư và cảm tưởng của một cụ già 77 tuổi đã biết chữ quốc ngữ.   ( Ảnh: Ảnh tư liệu )

Hiệp định sơ bộ ngày 6 tháng 3 năm 1946
Hiệp định sơ bộ ngày 6 tháng 3 năm 1946

Chủ tịch Hồ Chí Minh và Bộ trưởng Hải ngoại Pháp Marius Moutet ký bản tạm ước Việt - Pháp ngày 14-9-1946
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Bộ trưởng Hải ngoại Pháp Marius Moutet ký bản tạm ước Việt - Pháp ngày 14-9-1946


pht_lenh_toan-quoc_khang_chin
19/12/1946: Phát lệnh toàn quốc kháng chiến




Ban Chỉ huy Trung đoàn Thủ đô đang xem bản đồ tác chiến ở Liên khu I, tháng 1/1947.












Bác Hồ trao Huân chương cho các chiến sĩ Trung đoàn Sông Lô (1947)





Một cuộc họp Chính phủ tại chiến khu Việt Bắc trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp





Các chiến sĩ cảm tử Hà Nội đang giành giật từng căn nhà với địch

Đào giao thông hào ở Bắc Bộ Phủ

Một tổ chiến đấu ở Hà Nội

Lễ thành lập Vệ Quốc Đoàn

Nữ Tự vệ Hà Nội



Hà Nội những ngày đầu Kháng chiến






Du kích Đình Bảng, bắcSơn

" Dốc lên khúc khuyủ dốc thăm thẳm, heo hút cồn mây súng ngửi trời"(Bộ đội Tây Tiến)

Dân quân Nam Bộ với súng đại liên thu được cuả Pháp trong những ngày đầu kháng chiến

Dân quân Nam Bộ ở Rừng Sác những năm kháng chiến[/img]

Sài Gòn những ngày đầu kháng Pháp

















Lễ thành lập Đại đoàn Quân tiên phong

Du kích Ninh Bình bắn rơi maý bay trinh sát cuả Pháp






Bác Hồ ở chiến khu việt Bắc

Pháo binh sông Lô trong chiến dịch Việt Bắc 1947

Bác Hồ trao huân chương cho các chiến sĩ

Bác Hồ tại mặt trận Biên giới năm 1950

Hành quân

Bộ Chỉ huy chiến dịch Đông Xuân 1953-1954

Nghe phổ biến chiến dịch Đông Xuân

Công đồn

Hành quân







Mở đường lên Điện Biên Phủ


Lính Pháp nhảy dù chiếm Điện Biên Phủ

Bộ đội Hành quân lên Điện Biên Phủ

Xe thồ vận chuyển khí tài phục vụ chiến đấu



Kéo pháo vào trận điạ





dân công gánh gạo lên điện biên


xe tăng pháp tại điện biên


xung trận













Hồ Chủ Tịch làm việc trước lều dựng tạm trên đường đi Chiến dịch Biên giới năm 1950. (ảnh tư liệu)
Hồ Chủ Tịch làm việc trước lều dựng tạm trên đường đi Chiến dịch Biên giới năm 1950. (ảnh tư liệu)






Quân và dân thủ đô trong cuộc rút lui thần kỳ đêm 17.2.1947. Ảnh tư liệu trong cuốn “Quyết tử để tổ quốc quyết sinh” - NXB Quân đội Nhân dân.
Quân và dân thủ đô trong cuộc rút lui thần kỳ đêm 17.2.1947. Ảnh tư liệu trong cuốn “Quyết tử để tổ quốc quyết sinh” - NXB Quân đội Nhân dân.






 Hồ Chủ tịch nói chuyện với các học viên nhân buổi khai mạc lớp huấn luyện Bình dân học vụ khóa Hồ Chí Minh năm 1945. 




















Đoàn xe vận tải phục vụ chiến dịch Đông Xuân (1953 - 1954)



Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Hữu Mai
cắt băng khánh thành cầu Việt Trì (1957)






Hồ Chủ Tịch đến thăm công trường khôi phục
đường sắt Hà Nội - Mục Nam Quan và
cầu Phủ Lạng Thương (Bắc Giang) (25/1/1955)






Ngày 18/12/1965, Phó Thủ tướng Lê Thanh Nghị cắt băng
khánh thành đầu máy Tự Lực mang tên "Nguyễn Văn Trỗi"




Đoàn tàu qua cầu Hàm Rồng trong ngày khánh thành 19/5/1964





Nhân dân các dân tộc Mai Châu (Hòa Bình) làm
đường mới phục vụ phát triển kinh tế - xã hội miền núi


Nhung buc anh lich su cua Dai tuong Vo Nguyen Giap
Ngày 6/12/1953 tại Việt Bắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh và lãnh đạo Đảng quyết định mở Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Nhung buc anh lich su cua Dai tuong Vo Nguyen Giap
Đại tướng Võ Nguyên Giáp và Bộ Tổng tư lệnh Quân đội họp bàn kế hoạch tiêu diệt toàn bộ quân địch ở Điện Biên Phủ. Từ trái sang phải, tướng Văn Tiến Dũng, đồng chí Trần Đăng Ninh, Đại tướng Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp và Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị - Nguyễn Chí Thanh.


Bác tăng gia sản xuất ở chiến khu Việt Bắc
Bác tăng gia sản xuất ở chiến khu Việt Bắc

Bộ đội ghé nhà dân. Tranh Phạm Thanh Tâm. (vùng tư do liên khu V)














Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc báo cáo tại kỳ họp thứ 3 Quốc hội khoá 1 (ngày 4-12-1953).





Thực hiện "cải cách ruộng đất", chia ruộng đất cho nông dân ở Thái Nguyên (1953)



Hội nghị Chính phủ bàn về cải cách ruộng đất.


Nông dân kéo cày thay trâu trước Cách mạng tháng Tám.

Chính phủ cấp trâu cày cho nông dân.

Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ tọa Hội đồng Chính phủ bàn kế hoạch khôi phục kinh tế 1958 - 1960.

Cán bộ tài chính tham gia xây dựng công trình thủy nông Bắc Hưng Hải. Đồng chí Đặng Việt Châu - người cầm càng.

Điều lệ tạm thời về thuế nông nghiệp.

Văn bản về quản lý xuất nhập khẩu.

Đưa máy móc vào sản xuất nông nghiệp.

Khánh thành Cổng Xuân Quan trong công trình thủy nông Bắc Hưng Hải năm 1961.


Nông dân được mùa tích cực đi nộp thuế.



Nhà máy Dệt Nam Định - Đơn vị được chọn làm thí điểm chế độ thu quốc doanh đầu tiên.

























Bác Hồ về thăm Khu Liên hợp Gang thép Thái Nguyên - “đứa con đầu lòng” của nền công nghiệp Việt Nam.

Nhà máy xi măng Hải Phòng.

Khánh thành Khu công nghiệp Cao - Xà - Lá, Hà Nội.

Nhà máy Phân đạm Hà Bắc.






























Toàn thể quân đội về tiếp quản Thủ đô tập trung ở Sân vận động Cột Cờ, nghe Thiếu tướng, Chủ tịch Ủy ban Quân chính thành phố Hà Nội Vương Thừa Vũ báo cáo kết quả thắng lợi việc tiếp quản ngày 10/10/1954.

Súng Bazoka (năm 1953)





Súng cối 215mm (năm 1950)



Hũ gạo kháng chiến. (1946)



Tượng hũ gạo nuôi quân.



Lời hiệu triệu của Bộ trưởng Bộ Tài chính Lê Văn Hiến nhân dịp phát hành công trái quốc gia.



Cẩm nang hướng dẫn về công trái quốc gia.



Công phiếu kháng chiến.



Công trái quốc gia.



Công phiếu nuôi quân.



Huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An tổng kết đợt phát hành công trái thắng lợi.




images273757_q3a

 Nhà lưu niệm Bác Hồ giữa làng Vạn Phúc - nơi gắn liền với sự kiện Bác soạn “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

images38466_thuhochiminh

 Lời kêu gọi Toàn Quôc kháng chiến .

bản đồ:


52e87847f99a45b3b9a53d3168b1f8ab.jpg

Lược đồ: Chiến dịch Việt Bắc thu - Đông 1947



Lược đồ chiến dịch Biên giới thu- đông 1950
dong_khe_500_02


chien_cuoc_dong_xuan_1953-1954_500_01




hinh_thai_chien_truong_tren_cac_mat_tran_dong_-_xuan_1953_-_1954_500
Lược đồ hình thái chiên trường trong đông  – xuân  1953-1954
Lược đồ diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ. Nguồn: Đoàn Thị Hồng Điệp












cao uỷ Pháp d'argenlieu (1899_1964): (1945_1947)


cao uỷ Emile Bollaert (1890_1978)

Paul Mus

Cao uỷ Pháp De Lattre de Tassigny
tướng Pháp Henri Navarre (bên phải)







Ngày 1-1-1955, hàng chục vạn nhân dân thủ đô đã tổ chức mít tinh và tuần hành mừng đón Trung ương Đảng, Chính phủ và Hồ Chủ tịch trở về thủ đô sau gần 9 năm lên Việt Bắc lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống Pháp thắng lợi.

nong_dan_duoc_hcia_ruon_g_500_01 
Nông dân được chia ruộng  trong cải cách ruộng đất .


Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì Hội nghị Ban Chấp hành trung ương Đảng lần thứ 15 - Tháng 5/1959
Lược đồ phong trào Đồng Khởi 
luoc_do_phong_trao_dong_khoi_500


dh_iii
 
Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc diễn văn khai mạc
Ðại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Ðảng 5.9.1960

 
 
Mùa thu năm 1960, tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng tại Thủ đô Hà Nội, chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Đại hội lần này là đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh hòa bình thống nhất nước nhà"


Hình minh họa: Ấp chiến lược
 Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu - 1963

Name: 10.jpg Views: 419 Size: 38.6 KB




Trực thăng vận 






Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm lớp bổ túc văn hóa ở khu Lương Yên, Hà Nội (1956)

Mùa thu năm 1960, tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng tại Thủ đô Hà Nội, chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Đại hội lần này là đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh hòa bình thống nhất nước nhà"
Học sinh Trường trung học Trưng Vương với Bác Hồ (19-5-1956)
Trường Đại học Nhân dân khai giảng năm học mới (1955-1956)
Trường tiểu học Lý Thường Kiệt khai giảng năm học mới


Nhờ sự giúp đỡ của Liên Xô, Nhà máy Cơ khí Trung quy mô, đứa con đầu lòng của công nghiệp nước ta đã ra đời tại HàNội
Năm 1960, khu Thượng Đình đã có 3 nhà máy: Cao su Sao vàng, Thuốc lá Thăng Long và Xà phòng Hà Nội do Trung Quốc giúp đỡ xây dựng
Nhà máy dệt 8-3 được xây dựng và khánh thành năm 1965
Nhà máy gỗ dán Cầu Đuống là nhà máy gỗ dán đầu tiên ở Đông Nam Á do Tiệp Khắc viện trợ với những máy móc, thiết bị hiện đại
Hàng ngàn thanh niên Hà Nội đã tình nguyện tới công trường khôi phục đường sắt Hà Nội - Lạng Sơn
Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm cán bộ, công nhân nhà máy in Tiến Bộ, Hà Nội (13-5-1959)
Đi đôi với sản xuất nông nghiệp, nghề thủ công mỹ nghệ được phục hồi và phát triển
Ngày 9-10-1960, hơn 50 nghìn nhân dân Thủ đô tham dự mít tinh mừng thắng lợi cải tạo XHCN đối với ngành công nghiệp, thương nghiệp
Chủ tịch Hồ Chí Minh và đ/c Trần Duy Hưng, Chủ tịch Ủy ban hành chính thành phố Hà Nội tham gia lao động
Công viên Thống Nhất sau khi hoàn thành
Ngày 30-11-1958, Hà Nội khởi công xây dựng Công viên Thống Nhất
Nhà ở là một yêu cầu cấp thiết của người dân thành phố. Trong những năm sau ngày hòa bình lập lại, Đảng bộ và Chính quyền thành phố đã xây dựng nhiều chung cư cao tầng như khu tập thể Nguyễn Công Trứ, Kim Liên, Trần Quốc Toàn... cung cấp cho cán bộ và nhân dân lao động
Khu tập thể Kim Liên
Trong kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, nhiều trường đại học và cao đẳng đã được xây dựng: Học viện Thủy Lợi, Trường Cán bộ công đoàn, Trường Cao đẳng Ngân hàng...
Giáo sư Tôn Thất Tùng là người đầu tiên trên thế giới thực hiện phương pháp mổ gan khô
Bệnh viên Bạch Mai được cải tạo, mở rộng khang trang hơn
Những tàn tích của chế độ chiếm hữu ruộng đất và bóc lột nông dân theo lối phong kiến ở ngoại thành đã được xóa bỏ. Nông dân lao động được giải phóng, phấn khởi tham gia vào các tổ đổi công và hợp tác xã từ bậc thấp đến bậc cao. Đến năm 1960 đã có 278 hợp tác xã nông nghiệp với trên 91,3% số hộ nông dân vào hợp tác xã.
Nông dân ngoại thành đã có ruộng cày
Nông dân HTX Đồng Tâm thi đua sản xuất
Đến năm 1965, các huyện đã hình thành được vành đai sản xuất lương thực, thực phẩm cung cấp cho nhân dân Thủ đô
Công nhân Hà Nội trong phong trào "Mỗi người làm việc bằng hai vì miền Nam ruột thịt, vì Huế - Sài Gòn kết nghĩa"
Các tầng lớp nhân dân Thủ đô xuống đường biểu tình chống Mỹ
Phụ nữ Thủ đô biểu tình chống đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai Ngô Đình Diệm đàn áp dã man đồng bào yêu nước ở miền Nam