Thứ Hai, 6 tháng 8, 2012

Một số tác phẩm khác viết về lich sử cổ đại

Một số tác phẩm khác viết về lich sử cổ đại (tiếng Pháp)

1. Ai Cập cổ đại:

Histoire de l'Egypte

Civilisation égyptienne

Articles du Dictionnaire des Antiquités grecques et romaines de Daremberg et Saglio


Romans d'inspiration antique

Poèmes

Voyageurs en Egypte

La momie du Muséum d'Histoire naturelle de Perpignan

2. Lybia cổ đại 

Sites archéologiques en Libye
Le sanctuaire rupestre de Sluntah en Cyrénaïque
La limite entre Tripolitaine et Cyrénaïque : l'autel des frères Philènes
La capitale de la Cyrénaïque, Cyrène
  • Récits de sa fondation légendaire par Battus
  • Le silphium

3. Bắc Phi thời cổ đại (L'Afrique du Nord antique)

4. Miền Mesopotamies và Ba Tư thời cổ đại

Etudes archéologiques

5. Tiểu châu Á cổ đại (hiểu là Ấn Độ)

6. Hy Lạp cổ đại



Địa lý - Strabon

Địa lý - Strabon

Mục lục (bảng tiếng Pháp)

Considérations générales

L'Europe

Thư viện lịch sử, Diodorus (bản tiếng Pháp)

Thư viện lịch sử 
 
Diodor xứ Sicile, xuất bản bởi Ferdinand Hoefer, Adolphe Delahays, Paris (1851)

Mục lục
  1. Egypte (Ai Cập)
  2. Asie (Châu Á)
  3. Ethiopie et Libye (Ethiopia và Lybia)
  4. Mythes héroïques (Anh hùng huyền thoại)
  5. Iles, en particulier de Méditerranée (Hải đảo, đặc biệt là Địa Trung Hải)

Thứ Tư, 1 tháng 8, 2012

Phần mềm dạy học Lịch sử



Phần mềm dạy học Lịch sử

Hiện nay, do việc dạy - học Sử giữa giáo viên - học sinh ngày càng khó khăn, không phát huy được sự tích cực để môn học trở thành môn "3K" (khó, khổ, khô). Người ta đã sáng tạo ra phần mềm mới phục vụ cho việc dạy - học Lich sử. 
- Đây là những phần mềm mô phỏng diễn biến một số trận đánh, cuộc khởi nghĩa trong chương trình Lịch sử của Sách giáo khoa Lịch sử từ lớp 4 đến lớp 9. Trong mỗi lớp có một số bài cụ thể, trong mỗi bài cụ thể lại có các phần nội dung bài được mô hình hoá, hình ảnh hoá rất sinh động, gây sự chú ý của HS và cũng cho các em được tiếp nhận kiến thức thông qua hình ảnh động sẽ dễ nhớ và khó quên hơn. Đặc biệt bài ôn tập được cấu trúc dưới dạng các trò chơi bằng CNTT làm cho lớp HS động và tích cực hẳn, hiệu quả tiếp thu kiến thức cao.
Mỗi trận đánh, cuộc khởi nghĩa được mô phỏng trong một không gian địa lí cụ thể với các diễn biến được thể hiện dưới dạng các kí hiệu chuyển động và xuất hiện lần lượt theo tiến trình sự kiện.
Diễn biến của sự kiện được trình bày bám sát nội dung bài học và được chia thành những hoạt cảnh. Giáo viên và HS có thể chủ động và dễ dàng điều khiển các hoạt cảnh này bằng cách sử dụng các nút điều khiển ở dưới màn hình.
Đây là phần mềm mô phỏng nên không có phần lời (phần thuyết minh) đi kèm. Do đó, cách sử dụng phần mềm cũng rất linh hoạt theo loại hình bài học. Đối với các bài truyền thụ kiến thức mới: Giáo viên bám sát nội dung sách giáo khoa, kết hợp sử dụng lời nói sinh động với các hoạt cảnh của chương trình để trình bày diễn biến sự kiện. Đối với bài ôn tập, tổng kết: Giáo viên sử dụng phần mềm để hướng dẫn HS trình bày, ghi nhớ diễn biến của sự kiện. Hoặc, giáo viên có thể sử dụng phần mềm để kiểm tra kiến thức của HS bằng cách yêu cầu HS trình bày lại diễn biến sự kiện theo các hoạt cảnh trong chương trình.
Điều đáng nói là những phần mềm này có tính “mở”, nghĩa là GV hoàn toàn có thể dựa theo các gợi ý của phần mềm để sáng tạo cho các bài học khác trong chương trình lịch sử, và ngay cả khi SGK có thể thay đổi nhưng các sự kiện lịch sử thì là một thực thể tồn tại khách quan, sẽ không thể thay đổi, vì thế “tuổi thọ” của các phần mềm Lịch sử này là tương đối cao, loại trừ các yếu tố khách quan về kỹ thuật bảo quản sản phẩm CNTT.

Một số phần mềm dạy học Lịch sử tham khảo:



(Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập)

Nguyễn Văn Chung 













Chiến thắng lich sử Điện Biên Phủ (1954)
Người gửi: Nguyễn Đình Văn