Chủ Nhật, 23 tháng 6, 2013

Lịch sử địa phương tỉnh Bắc Cạn

Lịch sử địa phương
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1930

I.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:Hs nắm được LSĐP mình trong phong trào yêu nước chống Pháp từ  cuối thế kỉ XIX đến 1930
2. Kĩ năng:  Phân tích, đánh giá, sơ kết lịch sử.
3.Tư tưởng:  Bồi dưỡng cho Hs lòng yêu nước, yêu quê hương, tinh thần đoàn kết kháng chiến của nhân dân VN.
II. Phương tiện dạy học: tài liệu LSĐP BK
III.Tiến trình dạy học:
1.     Ổn định tổ chức
2.     Kiểm tra bài cũ
3.     Bài mới:
        Hoạt động của thầy và trò
            Nội dung chính
Gv giới thiệu:
 Lợi dụng GCPK suy yếu, năm 1858 thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta.Sau khi đánh chiếm các tỉnh Nam Bộ,đồng bằng Bắc Bộ, Pháp cho quân đánh chiếm các tỉnh trung du Bắc Kì

Pháp chia Bk thành 4châu: BẠCH THÔNG, CHỢ RÃ, THÔNG HOA( NA RÌ), CẢM HOÁ(NGÂN SƠN)
  -Tháng 7/ 1901, tx BK được thành lập, trở thành trung tâm hành chính, KT,VH,QS của BK.cơ quan đầu não bộ máy cai trị của chính quyền thực dân pk đều đóng ở đây.
    P xây dựng bộ máy cai trị hà khắc:
-Đứng đầu tỉnh là 1 viên công sứ người P, nắm quyền về chính trị, quân sự, trực tiếp làm chánh án toà án đệ nhất cấp.
- Đứng đầu mỗi châu là viên tri châu, ở các tổng có chánh tổng, phó tổng, ở các xã có lý trưởng, phó lý trưởng.
- Đứng đầu thị xã là chánh hội và phó chánh hội.Mỗi phố có chánh, phó lý và thủ bạ.ngoài racòn đặt chức bang tá( phụ trách qs,chính quyền) ở CM, châu uý (qs)ở P. Thông, BKhẩu

?E có nhận xét gì về bộ máy cai trị mà t/d P đặt ở tỉnh ta?

? với bộ máy cai trị như vậy, đời sống của nhân dân ta sẽ ntn?
Hs tự bộc lộ
?để củng cố chính quyền t/d P đãlàm gì?
  GV: trong 50 năm, từ 1888-1938,riêng BK chúng đã đào tạo gần 60 quan lại từ bang tá đến tuần phủ, phục vụ cho bộ máy chính quyền của chúng
  Ngoài ra chúng còn đẩy mạnh khai thác thuộc địa
 Trong những năm 1920-1925, Bk là tỉnh đứng đầu về khai thác hầm mỏ ở Bắc Kì
   Công nhân phải làm việc từ 9-13h/ngày với đồng lương rẻ mạt.
? nền kt Bk lúc bấy giừo ntn?

? t/d P đã thi hành chính sách ngu dân ntn?
   -XD nhà tù nhiều hơn trường học
   -Du nhập văn hóa đồi truỵ vào Bk
   -Tệ nạn xh, hủ tục lạc hậu được duy trì và khuyến khích
Hs trả lời, gv chốt….
?NX về tình hình bk dưới ách thống trị của p?

Gv giới thiệu…..

? ách thống trị hà khắc của t/d Pháp đã khiến nd ta ntn?
Hs trả lời, hs khác nx, bổ sung, gv chốt.
Gv giới thiệu về các phong trào yêu nước…







? E có nx gì về các phong trào chống P của nhân dân BK ;
 Hs tự bộc lộ, Gv nx, chốt
? kết quả của các phong trào?
  HS: thất bại
Gv: tuy các pt yêu nước đều thất bại do tương quan lực lương quá chênh lệch, chưa có đường lối lãnh đạo đúng đắn…nhưng các pt nay dã để lại ý nghĩa lịch sử sâu sắc:
-         Hun đúc truyền thông yêu nước& truyền thông đấu tranh quật cường của dt
-         Là tiền đề, là nền tảng cho sự ra đời của các tổ chức cm trên địa bàn BK.






1.Tình hình BK dưới ách thống trị của thực dân Pháp:
-Ngày 11/4/1900 thành lập tỉnh Bắc Kạn.

























-Bộ máy cai trị hà khắc, do người Pháp đứng đầu,nắm mọi quyền hành, phục vụ cho lợi ích của t/d p.



-Đào tạo đội ngũ tay sai đông đảo.






-Đẩy mạnh thăm dò và khai thác khoáng sản.





-Kt lạc hậu, nông nghiệp đình trệ, công thương nghiệp k pt.
-Thực hiện chính sách ngu dân, xây dựng nhà tù nhiều hơn trường học.
- Y tế: kém pt, chỉ có 1 nhà thương với khoảng 30 giường bệnh.




ð    Đsống nhân dân vô cùng cực khổ, >< dân tộc trở nên gay gắt
2. Phong trào yêu nước chống thực dân Pháp của nhân dân BK từ cuối thế kỉ XIX đến 1918:



-17/1/1889 dưới sự lãnh đạo của phùng Bá Chỉ(Bá Kì) đánh lui2 cuộc tấn công của P vào Cm.
-1904,người Dao ở Tân Sơn, Cao Sơn(Bạch Thông) nổi dậy chống sưu thuế.
-T10/ 1914, tại tx Bk tù nhân yêu nước và lính khố xanhdo Lý Thảo long chỉ huy nổi dậy phá nhà lao, cướp vũ khí của địch.
-1917 công-nông Bk hưởng ứng tích cực cuộc kn Thái Nguyên do Lương Ngọc Quyến và Trịnh Văn Cấn chỉ huy.
4.     Củng cố- dặn dò:
?Nêu khái quát tình hình BK dưới ách thống trị của p?pt yêu nước của BK từ 1888-1918
Ngày soạn:.
Ngày giảng:
Tiết 34– Lịch sử địa phương lop 6


BẮC  KẠN TỪ CỘI NGUỒN ĐẾN THẾ KỈ X

I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:
- Tên gọi BK qua các thời kì lịch sử.
- Đặc điểm BK từ cội nguồn đến thế kỉ x.
- Truyền thống đấu trnh chống ngoại xâm của nhân dân BK.

 2. Kĩ năng:  Phân tích, đánh giá, sơ kết lịch sử.

3.Tư tưởng:  Bồi dưỡng cho Hs lòng yêu nước, yêu quê hương, tinh thần đoàn kết kháng chiến của nhân dân VN.


II. Phương tiện dạy học: tài liệu LSĐP BK


III.Tiến trình dạy học:

1.     Ổn định tổ chức

2.     Kiểm tra bài cũ

3.     Bài mới:









Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
Gv dẫn vào bài và giảng giải…






Đến thời Nguyễn năm Minh Mạng thứ 12 (1831), BK thuộc tỉnh Thái Nguyên.Gồm hai châu:
- Bạch Thông: gồm phần đất Bạch Thông, một phần huyện Chợ  Rã, Chợ Đồn.
-Cảm Hóa: gồm Ngân Sơn, Na Rì.

? khi thực dân Pháp xâm lược ĐD đã cử ai làm viên toàn quyền Đông Dương?
P.Doumer.
Gv giảng…
- 21/4/1965, ủy ban thường vụ Quốc hội nước VNDCCH ra quyết định thành lập tỉnh Bắc Thái trên cơ sở hợp nhất 2 tỉnh BK và TN.
? Vì sao quốc hội lại quyết định như vậy?
- Nhằm đáp ứng nhu cầu tăng cường lực lượng cho cuộc khánh chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc



GV cho hs quan sát một số hình khảo cổ học
Gv giới thiệu từng di vật khảo cổ.
? Qua những bức hình trên, em có cảm nhận ntn về các di vật khảo cổ đã được tìm thấy ở trên địa bàn tỉnh ta?
Hs tự bộc lộ.
Gv chốt: các phát hiện trên đây tuy ít ỏi, nhưng cùng với sự phong phú của các tài liệu địa dnah học gắn với các huyền tích, huyền thoại như Nà Giả Gỉn và các bản; bản Piềng, Chiềng , Mường..đã khẳng định sự có mặt của xã hội thị tộc bộ lạc mà chủ nhân là những người Tày cổ ở BK





Gv yêu cầu hs nhắc lại lịch sử nước ta thời Bắc thuộc.
Hs nhắc lại, hs khác bổ sung.
Gv chốt


Gv giảng theo nội dung trong tài liệu…





GV chốt: trong những thế kỉ đau thương, dưới sự thống trị của các triều đại pk phương bắc, nhân dân các dân tộc Bk đã không ngừng đấu tranh vũ trang, góp phần vào cuộc đấu tranh chung của dân tộc để giành lại độc lập tự chủ…
I.Tên gọi BẮC KẠN qua các thời kì lịch sử:
- Thời Hùng Vương vùng đất Cao Bằng- BK ngày nay thuộc bộ Vũ Định.
- Từ thế kỉ X, BK thuộc phủ Phú Lương.
- Từ thời Lê, thế kỉ XV: BK thuộc phủ Thông Hóa, thuộc trấn Thái Nguyên.
- Thời Nguyễn năm Minh Mạng thứ 12 (1831), BK thuộc tỉnh Thái Nguyên.



- 11/4/1900, viên toàn quyên Đông Dương P.Doumer quyết định thành lập tỉnh BK.


- 21/4/1965 BK_TN hợp nhất thành tỉnh Bắc Thái.



-         Ngày 1/1/1997, tái thành lập tỉnh BK.

II. Đặc điểm tỉnh BK từ cội nguồn đến thế kỉ X:
1. BK là một trong những chiếc nôi của người Tày cổ:
-Đã từ lâu phát hiện ra nhiều di vật khảo cổ học:
+ công cụ bằng đá ở hang Thẩm Miều   ( Lam Sơn-Na Rì), hang Tiên ( Ba Bể) thuộc hậu kì đá cũ.
+ Mai đá ở Đôn Phong( Bạch Thông).
+ Rìu có vai ở Đồng Phúc( Ba Bể).
+ Mũi tên đồng ở Nà Buốc( An Thắng, PN).
2.Truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân Bk từ thế kỉ III TCN đến thế kỉ X:
- Từ tk III TCN, trên miền núi phía bắc người Âu Việt ( tổ tiên của người Tày Nùng) đã tổ chức lực lượng đánh du kích góp phần đánh thắng quân Tần xâm lược.
- Mùa xuân năm 40, dưới ngọn cờ đại nghĩa của Hai Bà Trưng, các tộc Man-Lý (tổ tiên của người Tày Nùng)ở Việt bắc, trong đó có BK đã nhất tề đứng lên chống quân xâm lược Đông Hán.
- Chống quân Xl nhà Lương tk VI, thành lập nước Vạn xuân, triều Tiền Lý.
- 806-820, tham gia chống phong kiến nhà Đường.

4.     Củng cố- dặn dò: học thuộc bài và đọc trước bài mới, chuẩn bị cho tiết học sau.

Ngân hàng câu hỏi và đáp án sử 6 theo chuẩn kiến thức kĩ năng

BÀI
NỘI DUNG CÂU HỎI
Ghi chú
Bài 1.
Lược
Về môn
Lịch
Sử
Câu 1: Dựa vào đâu con người biết và dựng lại lịch sử?B
A. Tư liệu truyền miệng           B. Tư liệu chữ viết
C. Tư liệu hiện vật                            D. Cả a,b và c.


Bài 2.
Cách
tính
thời
gian
trong
lịch
sử.
Câu 1 : 100 năm là:B2B
A. 1 thập kỉ               B. 1 thế kỉ            C. 1 thiên niên kỉ            D. 10 thế kỉ
Câu 2 : Năm 2011 thuộc thế kỉ:B2H
A. XIX                      B. XX                   C. XXI                           D. XXII
Câu 3 : Năm 1000 TCN cách năm 2012 bao nhiêu năm?B2V
A. 1012 năm                  B. 1013 năm                  C. 3012 năm                             D. 3013 năm
Câu 1:  Nêu cách tính âm lịch và dương lịch  ? (2 điểm)
ĐÁP ÁN
Câu  1: + Âm lịch :   Căn cứ vào sự di chuyển của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất( 1vòng ) là 1 năm (từ 360-365 ngày ) 1thang (từ 29-30 ngày)
             + Dương lịch: Căn cứ vào sự di chuyển của Trái Đất xung quanh Mặt Trời(1vong là 1 năm (365ngày +1/4 ngày) nên họ xác định 1 tháng có 30 hoặc 31 ngày riêng tháng 2 có 28 ngày.


Bài 3.
 hội nguyên
thủy
Câu 1: Tổ chức xã hội của người tinh khôn là:B3-H
A. Thị tộc  B. Bộ lạc  C. Bầy   D. Công xã nông thôn
Câu 2: Công cụ bằng kim loại gì được con người sử dụng đầu tiên?
A. Sắt   B. Nhôm   C. Đồng   D. Chì
Câu 1:  Em hãy cho biết vì sao xã hội nguyên thủy tan rã?B3H(3đ)
ĐÁP ÁN
Khi công cụ kim loại xuất hiện, con người có thể khai phá đất hoang, tăng diện tích trồng trọt, làm ra sản phẩm không chỉ đủ nuôi sống mình mà còn dư thừa. Do có công cụ lao động mới, một số người có khả năng lao động giỏi hơn, hoặc đã lợi dụng uy tín của mình để chiếm đạt một phần của dư của người khác, vì thế càng trở nên giàu có, một số khác sống cực khổ thiếu thốn. Xã hội phân hóa thành người giàu kẻ nghèo. chế độ "làm chung, ăn chung" ở thời kì công xã thị tộc bị phá vỡ, xã hội nguyên thủy dần dần tan rã, nhường chỗ cho xã hội có giai cấp.

Bài 4.
Các
Quốc
Gia
Cổ
Đại
Phương
Đông
Câu 1 : Các quốc gia cổ đại phương Đông gồm:B4
A.  Ai Cập, Roma, Ấn Độ, Trung Quốc.
B.  Hi Lạp, Roma, Ấn Độ, Trung Quốc.
C.  Ai Cập, Lưỡng Hà , Ấn Độ, Trung Quốc.
D.  Ai Cập, Roma, Hi Lạp, Trung Quốc.
Câu 2 : Nhà nước cổ đại Phương Đông là nhà nước gì?B4 H
A. Dân chủ chủ nô  B. Cộng hòa  C. Quân chủ chuyên chế  D. Quân chủ lập hiến
Câu 3: Những người hầu hạ, phục dịch vua và quý tộc được gọi chung là:B4-H
A. Nông dân  B. Nông dân công xã  C. Nô lệ   D. Thợ thủ công

Bài 5

Các
Quốc
Gia
Cổ
Đại
Phương
Tây
Câu 1: Các quốc gia cổ đại phương Tây là:B5B
A. Trung Quốc, Ai Cập                          B. Ai Cập, Lưỡng Hà
C. Lưỡng Hà, Ấn Độ                              D. Hi Lạp, Rô Ma
Câu 2: Xã hội cổ đại Hi- Lạp, Rô- ma gồm những giai cấp nào?B5B
  A. Nông dân,  nô lệ   B. Nông dân, quý tộc    C. Chủ nô, nô lệ     D. Quý tộc, nô lệ
Câu 3: Thân phận của người nô lệ dưới chế độ chiếm hữu nô lệ là gì?B5 H
A. Phụ thuộc vào chủ
B. Phụ thuộc một phần vào chủ
C. Không phụ thuộc vào chủ
D. Phụ thuộc hoàn toàn vào chủ

Câu 1: Em hiểu thế nào là xã hội chiếm hữu nô lệ?B5H(2đ)
Xã hội chiếm hữu nô lệ là xã hội có hai giai cấp cơ bản chủ nô và nô lệ, dựa trên sức lao động của nô lệ và bóc lột nô lệ.

Bài 6
Văn
Hóa
Cổ
Đại
Câu 1: Công trình kiến trúc nổi tiếng ở Ai Cập là:B6B
A. Kim Tự Tháp                                   B. Thành Ba- Bi- Lon
C. Đền Pác- Tê- Nông                                     D. Trường đấu Cô- Li- Dê
Câu 1:Em hãy nên những thành tựu văn hoá lớn của các quốc gia phương Đông cổ đại?(5đ)
Câu 2 : Người Hi Lạp và Rôma đã có những thành tựu văn hoá gì?(5đ)
                                              ĐÁP ÁN
Câu 1. Các dân tộc phương Đông thời cổ đại đã có những thành tựu văn hoá :
- Dựa vào sự chuyển động của mặt trăng, mặt trời và các hành tinh, người phương Đông cổ đại đã có những kiến thức về thiên văn và sáng tạo ra lịch. (1,5 đ)
- Chữ viết và chữ số: (2đ)
+ Chữ tượng hình, giấy pa pi rút.
+ Ai Cập nghĩ ra phép đếm đến 10, tính số pi=3,16, Lưỡng Hà giỏi số học. Ấn Độ tìm ra số 0.
- Kiến trúc, điêu khắc: Kim tự tháp (Ai Cập), thành Babilon (Lưỡng Hà)… (1,5đ)
Câu 2 . Người Hy Lạp, Rô Ma đã có những đóng góp  về văn hoá:
-Người phương Tây đã dựa vào sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời để tính lịch. (1đ)
-Tạo ra hệ chữ cái a, b, c. (1đ)
-Toán học, vật lí, thiên văn, sử học, địa lý, triết học đều đạt trình độ cao. (1đ)
-Văn học phát triển với nhiều bộ sử thi nổi tiếng. (1đ)
-Nghệ thuật: đền Pactơnông (Hy Lạp) , đấu trường Côlidê (Rô Ma), tượng lực sĩ ném đĩa, tượng thần vệ nữ. (1đ)

Bài 7
Ôn
tập



Bài 8
Thời
nguyên
thủy
trên
đất
nước
ta
Câu 1: Công cụ của người nguyên thủy làm bằng:B8H
A. Đồng                    B. Sắt                             C. Đá                                       D. Nhôm
Câu 2: Những dấu tích của người tối cổ trên đất nước ta, cách ngày nay khoảng bao nhiêu năm?B8B
A. 4-5 triệu năm       B. 40 – 30 vạn năm       C. 3 – 2 vạn năm             D. 4000 năm
Câu 3: Dấu tích của người tối cổ trên đất nước ta được tìm thấy ở:B8B
A. Lạng Sơn   B. Thanh Hóa  C. Đồng Nai    D. Khắp cả ba miền

Câu3 : Em hãy chứng minh từ xa xưa trên đất nước ta có người tối cổ sinh sống? 2đ B8V
ĐÁP ÁN
- Ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn) người ta đã phát hiện những chiếc răng của người tối cổ.(1đ)                                                                                     
- Ở núi Đọ, Quan Yên ( Thanh Hóa); Xuân Lộc (Đồng Nai) người ta phát hiện nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sơ. (1đ)



Bài 9
Đời
Sống
Của
nguyên
thủy
trên
đất
nước
ta


Bài 10
Những
chuyển
biến
trong
đời sống
kinh
tế
Câu 1: Di chỉ Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa) có niên đại cách đây khoảng  bao nhiêu năm? B10-B
A. 2000 – 1500 năm  C. 4000 – 3500 năm
B. 3000 – 2500 năm   D. 5000 – 4500 năm
Câu 2: Thời Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa) con người đã phát minh ra: B10-B
A. Lửa                                                                   C. Cung tên
B. Thuật luyện kim, nghề nông trồng lúa nước    D. Cây bầu, bí

Bài 11
Những
chuyển
biến
về
hội

Câu 1: Nhiều chiềng, chạ có quan hệ chặt chẽ với nhau tạo thành:B11 B
A. Làng bản              B. Thôn                C. Xã                    D. Bộ lạc

Câu 2: Thời Phùng Nguyên,  Hoa Lộc xã hội đổi mới ở chổ:
a. Chế độ mẫu hệ xuất hiện.
b. Chế độ phụ hệ thay thế chế độ mẫu hệ.
c. Nam-nữ bình đẳng.
d. Nữ giới làm công việc nặng nhọc hơn nam giới.
Câu 3:Thời Phùng Nguyên, Hoa Lộc có nhiều ngôi mộ không có chôn của cải, có nhiều ngôi mộ chôn theo nhiều của cải điều này thể hiện : B11-H
a. Xã hội bình đẳng.
b. Xã hội phân hóa giàu nghèo.
c. Xã hội toàn là người giàu.
d. Xã hội toàn là người nghèo.
Câu 4: Văn hóa Đông sơn là ở:
a. Tây Nam Bộ.
b. Nam Trung Bộ.
c. Đông Nam Bộ.
d. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.


Bài 12
Nước
Văn
Lang
Câu 2 (3đ): Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang và giải thích.B12-H

Câu 2(3đ): Mỗi hàng đúng 0,5đ






Hùng  Vương
Lạc hầu- Lạc tướng
(Trung ương)

 
 



                                                                                                

Lạc tướng
(Bộ)
 
Lạc tướng
(Bộ)
 
 


                                                                                                       

Bồ chính
(chiềng, chạ)
Bồ chính
(chiềng, chạ)
Bồ chính
(chiềng, chạ)

- Đứng đầu nhà nước Văn Lang là Hùng Vương.                                                            0,25đ
- Giúp việc cho vua là Lạc hầu, Lạc tướng.                                                            0,25đ
- Cả nước được chia thành 15 bộ.                                                                   0,25đ
- Đứng đầu mỗi bộ là Lạc tướng.                                                                     0,25đ
- Dưới bộ là chiềng, chạ.                                                                                 0,25đ
- Đứng đầu chiềng, chạ là bồ chính. 
Câu 1: Cả nước Văn Lang được chia thành:B12 B
A. 14 bộ                    B. 15 bộ               C. 16 bộ                         D. 17 bộ
Câu: “Các vua Hùng đã có công dựng nước
   Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.”
Câu danh ngôn trên là của ai? (Hồ Chí Minh)
Câu: Ngày giỗ tổ Hùng Vương là ngày, tháng nào âm lịch? (10/3)


Bài 13
Đời
sống
vật
chất
tinh
thần
của
dân
Văn
Lang


14
Nước
Âu
Lạc


15
Nước
Âu
Lạc
(TT)


16
Ôn
Tập
Chương
I và II
B8-
B15


17
Cuộc
Khởi
Nghĩa
Hai
Trưng
Năm
40
“ Một xin rửa sạch nước thù,
Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng,
Ba kẻo oan ức lòng chồng,
Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này”
Bốn câu thơ trên gợi cho em nhớ lại cuộc khởi nghĩa nào, vào thời gian nào?(Hai Bà Trưng năm 40)
Câu 1: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ vào thời gian  nào?B17
A. Mùa xuân năm 40                                B. Mùa xuân năm 42
C. Mùa xuân năm 43                                  D. Mùa xuân năm 43
Câu 2:  Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở đâu?B17
A. Hát Môn (Hà Nội)                                B. Ba Vì (Hà Tây)
C. Đan Phượng (Hà Tây)                                     D.Tam Đa


18
Trưng
Vương
Cuộc
Kháng
Chiến
Chống
Quân
Xâm
Lược
Hán
Câu 1: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán diễn ra vào thời gian nào?B18
A.40- 41                                                     B.41 -  42                                       C.42- 43                                                        D.43 - 44
Câu 2: Tháng 3- năm 43, Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt tại đâu?B18
A. Cấm Khê  B. Lãng Bạc  C. Cổ Loa  D.Mê Linh


Bài 19
Từ
Sau
Trưng
Vương
Đến
Trước
Nam
Đế (Giữa
Thế
Kỉ
I-
Giữa
thế
Kỉ
VI


Bài 20
Từ
Sau
Trưng
Vương
Đến
Trước
Nam
Đế (Giữa
Thế
Kỉ
I-
Giữa
thế
Kỉ
VI (tt)

Câu 1: Bà Triệu có tên thật là gì?B20
A. Nguyễn Tam Trinh                                 B. Bà Thánh Thiên                                        C. Bà Lê Chân                                          D. Triệu Thị Trinh
Câu 2: Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu nổ ra vào thời gian nào?B20
A. 242                                                        B. 244
C. 246                                                         D. 248
Câu 3: Lăng Bà Triệu hiện nay được thờ ở tỉnh nào?
A. Vĩnh Phúc  B. Thanh Hóa  C. Nghệ An    D. Hà Tĩnh
Câu 4: Thế kỉ I đến VI tôn giáo nào được du nhập vào nước ta?
A. Nho giáo  B. Phật giáo  C. Đạo giáo   D.  Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo
Câu 5: Phật giáo ra đời ở nước nào?
A. Ấn Độ  B. Trung Quốc  C. Thái Lan  D. Lào
Câu 6: Nho giáo do ai sáng lập ra?
A. Lão Tử  B. Trang Tử  C. Khổng Tử  D. Mạnh Tử

Câu 1: Nêu những nét mới về văn hóa nước ta trong các thế kỉ I - VI?. Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên? (10đ)
Đáp án
a. Những nét mới về văn hóa nước ta trong các thế kỉ I - VI:(5đ)
- Bọn đô hộ mở 1 số trường học ở các quận dạy chữ Hán.(2,5đ)
- Đưa Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và những luật lệ, phong tục vào nước ta.(2.5đ)
b. Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên là vì:(5đ)
- Trường học được mở chỉ có tầng lớp trên mới có tiền cho con em mình đi học, còn đại đa số nông dân lao động nghèo khổ, không có điều kiện đi học.(2,5đ)
- Phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên đã được hình thành từ lâu đời, nó trở thành đặc trưng riêng của người Việt, bản sắc dân tộc Việt và có sức sống bất diệt.(2,5đ)
Câu2(2,5đ): Trong thời kì Bắc thuộc nhân dân ta đã giữ được những phong tục, tập quán gì? Ý nghĩa của điều đó?
Câu2(2,5đ): Trong thời kỳ Bắc thuộc:
- Nhân dân ta giữ được: Tiếng nói và các phong tục,nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc như: xăm mình,nhuộm răng,ăn trầu cau,làm bánh....        (1,5đ)
- Ý nghĩa của điều đó là: chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói, phong tục tập quán, nếp sống riêng của dân tộc không gì có thể tiêu diệt được.                 (1đ)

Bài 21  Khởi nghĩa Lý Bí ­­­-nước Vạn Xuân (542-602)
Câu 1: Khởi nghĩa Lí Bí là chống quân xâm lược nào?
A. Lương  B. Ngô  C. Đường  D. Tùy
Câu 2: Sau khi lên ngôi, Lý Bí đặt tên nước là gì ?B21
A. Nam Việt                                                         B. Đại Việt                                          C. Vạn Xuân                                            D. Đại Cồ Việt
Câu 3: Đầu thế kỷ thứ VI triều đại phong kiến Phương Bắc đô hộ nước ta là ?B21
A. Nhà Ngô                                                          B. Nhà Lương                                        C. Nhà Hán                                                        D. Nhà Đường
Câu 4: Khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ vào năm nào ? tại đâu ?B21
A. 542 – Thái Bình                                    B. 543 – Thanh Hoá                               C. 544 – Vĩnh Phúc                                  D. 546 – Hưng Yên


Bài 22  Khởi nghĩa Lý Bí ­­­-nước Vạn Xuân (542-602) (tt)
Câu 5: Người được Lí Bí trao chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược là: B22
A. Lý Bí                                                      B. Triệu Quang Phục                               C. Mai Thúc Loan                                              D. Phùng Hưng
Câu 6: Triệu Quang Phục chọn nơi nào làm căn cứ ?B22
A. Dạ Trạch                                                        B. Sông Bạch Đằng                  C.Cổ Loa                                                       D. Hồ Điển Triệt
Câu3(3đ):   Lý Bí đã làm gì sau khi khởi nghĩa thắng lợi?
Câu3(3đ):  Sau khi khởi nghĩa thắng lợi Lý Bí đã làm:
- Năm 544 Lý Bí lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) đặt niên hiệu là Thiên Đức.(1đ)                                                                                                                                                                                                            
- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đống đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).          (0,75đ)
- Xây dựng triều đình với hai ban. Triệu Túc giúp vua cai quản việc           (0,75đ)
+ Đứng đầu ban văn là Tinh Thiều.                                                               (0,25đ)
+ Đứng đầu ban võ là tướng Phạm Tu                                                         (0,25đ)


Bài 23 Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII-IX
Câu 1: Mai Hắc Đế (Vua Đen) là ai?
A. Mai Phụ B. Mai Thúc Loan C. Phùng Hưng  D. Khúc Hạo

Bài 24- Nước Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
Câu 1 : Nước Cham-pa lúc đầu có tên là gì ?
A. Lâm Ấp  B. Văn Lang  C. Miên  D. Chân Lạp
Câu 2: Trình bày những nét chính về kinh tế và văn hóa của nước Cham-Pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X ?(3đ)B24
Câu 2: + Kinh tế ( 1,5 đ )
          - Biết sử dụng công cụ bằng sắt
          - Khai thác lâm thổ sản, nghề làm đồ gốm khá phát triển
          - Thường trao đổi buôn bán với nhân dân các quận Giao Châu, Ấn Độ, Trung Quốc
           + Văn hóa ( 1,5 đ ) : Những thành tựu của nhân dân Cham- Pa
          - Từ thế kỷ IV, người Cham-Pa đã có chữ viết riêng
          - Nhân dân Cham-Pa theo đạo Bà La Môn và đạo Phật
          - Sang tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là tháp Cham-Pa, đền tượng
         


Bài 25 Ôn tập chương III
Câu 1: Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là thời Bắc thuộc?
Vì: Từ năm 179 TCN đến thế kỉ X, dân tộc ta liên tiếp chịu sự thống trị, ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.


Bài 26- Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc, họ Dương



Bài 27 Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938
Câu 1: Chiến thắng Bạch Đằng chống quân Nam Hán lần thứ hai diễn ra vào năm nào ?B27
A. 905                                                        B. 931
C. 938                                                        D. 1228
Câu 1: Diễn biến của chiến thắng Bạch Đằng năm 938. Vì sao nói: trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta ?(4đ)B27
Câu 1: + Trình bày được diễn biến ( 3 điểm )
           - Cuối năm 938 quân Nam Hán tiến vào nước ta
          - Ngô Quyền cho thuyền nhẹ ra khiêu chiến khi nước thủy triều đang lên
          - Đợi nước thủy triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực đánh quật trở lại
          - Khi nước thủy triều rut nhanh, Ngô Quyền cho quân mai phục hai bên bờ đánh tạt ngang
          - Quân Nam Hán rối loạn thuyền xô vào bãi cọc vỡ tan tành
          - Hoằng Tháo bị chết, quân Nam Hán bị thiệt hại quá nữa, vội rút quân về nước
            + Ý nghĩa ( 1 điểm )
          - Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán giành thắng lợi
          - Khẳng định nền độc lập của đất nước ta
Câu4(1,5đ): Sự kiện nào khẳng định thắng lợi hoàn toàn của nhân dân ta trong sự nghiệp giành lại độc lập? Tại sao?
Câu4(1,5đ):  Sự kiện khẳng định thắng lợi hoàn toàn của nhân dân ta trong sự nghiệp giành lại độc lập:
-         Đó là chiến thắng Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền.                        (0,5đ)
-         Tại vì:
+ Đã đè bẹp âm mưu xâm lược của kẻ thù.                                                 (0,25đ)
+ Chấm dứt hoàn toàn ách đô hộ hơn một ngìn năm của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta.                                                                 


Bài28- Ôn tập